JAPO Myanmar

JAPO Myanmar JAPO မှာ ဂျပန်နိုင်ငံရဲ့နောက်ဆုံးသတင်း၊အကြောင်းအရာတွေကို နေ့တိုင်းတင်နေပါတယ်။

23/04/2025

“Đạo đức” - Môn học độc đáo ở Nhật Bản

📚📚📚📚📚📚📚🖊️📖🖊️📖🖊️📖🖊️📖🖊️

Quốc ngữ, toán học, khoa học tự nhiên, nghiên cứu xã hội, tiếng Anh…
Có rất nhiều môn học được giảng dạy ở các trường học trên thế giới, nhưng ở Nhật Bản lại có một môn học khá đặc biệt mang tên là “Đạo đức”.
Đối với học sinh lớp 01 tiểu học, học sinh sẽ học 34 tiết đạo đức trong một năm.
Từ lớp 02 đến lớp 09 (hết cấp hai), số tiết học đạo đức được quy định là 35 tiết mỗi năm. Với số lượng tiết học đáng kể như vậy, môn học này được cho là giúp hình thành nên hình ảnh “người Nhật thân thiện và lịch sự”.
Tuy nhiên, tiếc thay, có những người không được như vậy mặc dù họ cùng được học từ một nền giáo dục như nhau.

Trên thực tế, môn giáo dục đạo đức này cũng có thể được học ở nhà.
Hãy cùng tìm hiểu xem trong các tiết học đạo đức ở trường, học sinh được học những gì Quý vị nhé!


Cùng nhau đọc truyện
Chúng tôi cùng nhau đọc nhiều câu chuyện khác nhau phù hợp với từng độ tuổi, nhưng về cơ bản đều là những câu chuyện giúp người nghe suy ngẫm về lễ nghĩa, công lý và sự quý giá của sinh mệnh.
Ví dụ như những câu chuyện kể về điều gì xảy ra với một người sống nghèo khổ nhưng luôn trung thực dù bị mọi người xung quanh coi thường và chế giễu, hoặc những người hay bắt nạt người khác rồi họ sẽ nhận lại điều gì.

Mỗi khối lớp sẽ có một chủ đề riêng như sau:

Lớp 01 đến lớp 03 tiểu học:
Kết bạn và hòa thuận với bạn bè, biết chào hỏi, biết xếp hàng theo thứ tự, v.v.

Lớp 04 đến lớp 06 tiểu học:
Chính nghĩa và lòng dũng cảm, sự bắt nạt và hành vi nhân đạo là như thế nào?

Trung học cơ sở:
Quy tắc và tự do, giá trị của sinh mệnh, cách cư xử đúng mực trên mạng xã hội, sống là chính mình.


Thảo luận cùng mọi người
Nội dung cuộc thảo luận xoay quanh các câu hỏi như sau:
Cảm nghĩ của từng cá nhân như thế nào sau khi đọc câu chuyện?
Nếu là bạn thì bạn sẽ làm gì?
Lẽ ra nhân vật trong câu chuyện nên làm gì?
Ngoài ra, chúng tôi cũng sẽ thực hiện nhập vai như trong một vở kịch để trải nghiệm lại tình huống một cách giả lập.


Mục tiêu không phải là “trở thành một người tốt” sao?
Mục tiêu của các môn học thông thường là hiểu bài học và đạt điểm cao.
Vậy mục tiêu của tiết học đạo đức có phải là “trở thành người tốt” hay không? Điều thú vị là không phải vậy.
Cụ thể mục tiêu của môn học này là để giúp cho mọi người có thể:
• Suy nghĩ từ góc nhìn của người khác
• Nhận ra sự công bằng và lòng tốt trong chính bản thân mình
• Suy nghĩ về cách cùng nhau chung sống dù mỗi người đều khác biệt.


Đạo đức - Môn học độc đáo của Nhật Bản với mục tiêu đặc biệt.
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều câu chuyện hay và ý nghĩa. Nếu sử dụng những câu chuyện này, chúng ta có thể dễ dàng tổ chức một buổi học đạo đức ngay tại nhà.
Đây không phải là nền giáo dục nhằm vào việc thi vào trường cấp trên, mà là nền giáo dục hướng đến sự hoàn thiện nhân cách con người.
Quý vị nghĩ sao về việc cùng con em mình thực hiện điều này tại nhà ạ?

💼💼💼
Tác giả: Abe Kengo

https://vn.japo.news/contents/van-hoa/159144.html

19/11/2024

Why aren’t nuclear shelters widely used in Japan?

Japan is the only country in the world to have been attacked by nuclear bombs. Since it is probably the country that fears nuclear weapons most in the world, it follows that the majority of the population is also against them. However, North Korea is capable of a nuclear attack on Japan, and relations with China, which also possesses nuclear weapons, are not so good.

Japan feels the threat of nuclear attack, but it is no exaggeration to say that nuclear shelters are almost unheard of in Japan. Why are they found in North America and many European countries, but almost non-existent in Japan?

Percentage of the population provided with shelters by country

Countries are increasing their implementation of nuclear shelters:

Switzerland and Israel → 100%

Norway → 98%

United States → 8

Russia → 8%

United Kingdom → 67%

In contrast, Japan has only 0.02% coverage.

Can subways be shelters?
Japan has an extensive subway system, especially in urban areas such as Tokyo and Osaka. Some people think that subway stations would provide shelter, but in reality, they would be useless. There are no reserves of water, food, or medical supplies. There are no generators, and ventilation comes directly from the outside air, making them impossible to protect people from nuclear or biological weapons.

Differences in thinking affect the diffusion rates of shelters

There is not much difference between Japan and the rest of the world in terms of the sense of urgency with which nuclear war might break out. However, it is said that Japan has a very different prediction of the outcome.

In the event of a nuclear war, countries are said to think in the following way:

Countries where shelters are widespread → “Humanity will almost be wiped out” (some will survive)

Japan → “Humanity will be wiped out” (no one will survive)

Most Japanese people think that even if they jumped into a shelter and survived for a few years, they would not be able to live on the contaminated land. Therefore, they are not really interested in the means of survival in shelters.

Although there are no more samurai in Japan, their view of life and death, the aesthetic of “dying gracefully” remains deep within the Japanese people, so they are not desperate to get just a few more years of life.

I don't know which is right, but I personally don't like the idea much of trying to survive in a nuclear shelter. Is it because I am Japanese?

It costs a lot of money to build a nuclear shelter. Furthermore, the amount of money required to protect all the people in the country is enormous. I think it would be a good idea to use that budget to aim for world peace and prevent nuclear war from happening.

What do you think?

ABE KENGO
https://jp.japo.news/contents/business/158261.html .tab=0

15/10/2024

Japan’s capital city is in the worst place. Did Tokyo have the worst environment?

When people overseas picture Japan, I think that Tokyo comes to mind for them. Tokyo is the political and economic center of the country, with a population of approximately 14 million. The Tokyo metropolitan area, which also includes Kanagawa, Saitama, and Chiba, has a population of 37.8 million, making it one of the largest cities in the world.

Part of present-day Tokyo used to be called Edo, and it has been the center of Japan since that time and has always been one of the most populated cities in the world.

However, did you know that Tokyo used to be a terrible environment to live in? Its history reveals the mystery of why a metropolis was built in the worst possible place.

The worst place full of disasters

Japan is an earthquake-prone country, but there are places in Japan that are resistant to earthquakes. Okayama Prefecture, for example, is an area where the ground is stable and very resistant to earthquake disasters. Tokyo, on the other hand, is a place that is susceptible to earthquake damage, and earthquakes even happen directly beneath the city.

Mount Fuji is not far away, and the scenery is pretty, but it is an active volcano, and it is not known when it will next erupt. It has erupted many times in the past and the damage caused by its volcanic ash even reached as far as Edo.

The city was ordered to be built in the Tokyo region

It was a samurai named Tokugawa Ieyasu who created Edo, the foundation of the city of Tokyo. He united all the samurai in Japan, and Tokyo became the center of Japan, but he did not choose Tokyo for himself. He was given the order to build a city in Tokyo at a time when there were still samurai in power above him. He worked hard to develop a place where he was not originally from.

Why didn’t it move?

After Tokugawa became head of state, he would have had the power to move the capital. The reason why he did not do so was because of its distance from the emperor’s family.

At the time, the emperor’s family was based in Kyoto and basically, the leader of Japan was the emperor. Tokugawa was commissioned by the emperor to rule Japan, but if the location was closer to Kyoto, there would be interference from the Emperor's family, so he developed the place as it was.

When the Edo era period ended and politics returned to a new emperor-centered system, the emperor moved to Edo, one of the most developed cities in the world, and renamed it Tokyo, where it remains to this day.

Isn’t Tokyo the capital city?

We have been talking about the capital for a long time, but did you know that the capital of Japan is not Tokyo? Other countries have a constitution that defines the capital, but Japan's constitution does not. Therefore, Tokyo is “the city that functions as the capital”.

There have been several talks about moving this capital to another part of the country, but everything has become so concentrated there that it has not been possible to move it.

Tokyo is also susceptible to earthquake damage and typhoons, which increase in strength year by year, so it may be necessary to consider relocating the capital or dispersing Tokyo's functions to other cities in the future.

I am from Tokyo, so I don't want to see the city become desolate, but there are ongoing discussions about relocating the capital's functions.

The city of Tokyo also has some old, unmanageable towns, so it may be the right time for/ a fresh start in a new place.

ABE KENGO
https://jp.japo.news/contents/news/158246.html .tab=0

14/09/2024

Address

Yangon

Opening Hours

Monday 08:00 - 17:00
Tuesday 08:00 - 17:00
Wednesday 08:00 - 17:00
Thursday 08:00 - 17:00
Friday 08:00 - 17:00

Telephone

+959754614601

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when JAPO Myanmar posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Contact The Business

Send a message to JAPO Myanmar:

Share