Anti Male Chauvinist

Anti Male Chauvinist Xin chào mọi người! Nhóm mình đến từ Trường THCS Vinschool OCP 1. Hiện tại nhóm mình đang có dự án hành động HKII môn GCED liên quan đến chủ đề BBĐ giới.

Mong mọi người quan tâm ủng hộ page để chúng mình có động lực và tạo ra một dự án có ích cho cộngồng!

🌟🌸 [DỰ ÁN HÀNH ĐỘNG GCED]  🌸🌟____________________________________________________________________👩‍👧‍👦 Bạn có biết? Tron...
11/04/2025

🌟🌸 [DỰ ÁN HÀNH ĐỘNG GCED] 🌸🌟
____________________________________________________________________

👩‍👧‍👦 Bạn có biết? Trong nhiều gia đình, phụ nữ - những người mẹ, người chị, người bà thân yêu của chúng ta - đôi khi vẫn chưa được lắng nghe và chia sẻ đúng mực 😢💔
____________________________________________________________________

Vì vậy, nhóm chúng mình đã lên kế hoạch với 4️⃣ GIẢI PHÁP để giúp phụ nữ được cất lên tiếng nói trong chính gia đình của mình! 💪👩‍👩‍👧‍👦
____________________________________________________________________

🎯 Dưới đây là những giải pháp nhỏ nhưng có ý nghĩa 💥 mà tụi mình đã nghĩ ra 👇👇👇
____________________________________________________________________

🟢 1. DÙNG MẠNG XÃ HỘI ĐỂ LAN TỎA THÔNG ĐIỆP 📱
📌 Đăng story, clip ngắn, meme ý nghĩa về vai trò của phụ nữ
📌 Chia sẻ bài viết tích cực, dễ hiểu, dễ nhớ 🧠✨
____________________________________________________________________

🎬 2. LÀM VIDEO NGẮN HOẶC KỊCH TUYÊN TRUYỀN 🎭
📹 Dàn dựng video 2-3 phút về các tình huống trong gia đình
👂 Khi mẹ không được hỏi ý kiến?
🗣️ Khi cả nhà cùng nhau lắng nghe hơn?
____________________________________________________________________

💌 3. VIẾT THƯ HOẶC THÔNG ĐIỆP GỬI GIA ĐÌNH 💖
📝 “Mẹ cũng nên được nói lên ý kiến của mình”
📝 “Cả nhà cùng lắng nghe nhau sẽ vui hơn”
➡️ Gửi đến bố mẹ, ông bà như một món quà bất ngờ 🎁
____________________________________________________________________

🖼️ 4. TẠO TỜ RƠI HOẶC TRANH CỔ ĐỘNG ✂️🖍️
📄 Tự tay thiết kế hoặc dùng máy tính với thông điệp:
❤️ “Lắng nghe là yêu thương”
💬 “Phụ nữ cũng cần được chia sẻ và quyết định”
____________________________________________________________________

🎉🎉 Hãy cùng chúng mình lan tỏa yêu thương và sự đồng cảm từ những hành động nhỏ nhé!!!
____________________________________________________________________

👉 Cùng nhau xây dựng một gia đình biết LẮNG NGHE và THẤU HIỂU 💕

🎉🎉 [ KHẢO SÁT NHANH – NHẬN THỨC TĂNG ] 🎉🎉_____________________________________________________________________💥 Mọi ngườ...
10/04/2025

🎉🎉 [ KHẢO SÁT NHANH – NHẬN THỨC TĂNG ] 🎉🎉
_____________________________________________________________________

💥 Mọi người! Dự án GCED của nhóm mình về “Phụ nữ bị mất quyền tiếng nói trong gia đình tại Bắc Ninh” mà mình đã soạn mình đã lên bài ! 💬👩‍👧‍👦

📲 Nếu bạn đã từng lướt qua bài đăng trên page tụi mình thì nhớ ghé qua link dưới đây để làm KHẢO SÁT SIÊU NHANH để đánh giá về mức độ hiệu quả giúp bọn mình nhé ! 📝⏱️
______________________________________________________________________

👉 Chỉ 2 phút, 5 câu hỏi ✨
👉 Vừa giúp tụi mình đánh giá hiệu quả tuyên truyền
👉 Vừa góp phần lan tỏa tiếng nói cho quyền cho phụ nữ 💪💗
_______________________________________________________________________

🚀 Link khảo sát:
🔗 https://docs.google.com/forms/d/1zdXvitEm2NUe0l6wQ2imOqVXilpvHGnzjE4jEGUoAbM/edit
_______________________________________________________________________

🫶 Cảm ơn bạn đã đồng hành cùng tụi mình trên hành trình thay đổi nhận thức cộng đồng 💬❤️

Chủ đề: Phụ nữ bị mất quyền tiếng nói trong gia đình tại Bắc Ninh 🔗 Link Fanpage dự án: Tại đây 📅 Mục đích: Đánh giá mức độ tác động của chiến dịch tuyên truyền trên nền tảng mạng xã hội 📝 Bạn vui lòng dành 2 phút để ...

01/04/2025

🐛💚 Xin chào mọi người 💚🐛
✨ Nhóm 5 🐸 - Trường TH Vsc Ocp 🔋 rất vui khi được tiếp tục chia sẻ với mọi người về dự án GCED HKII ✨
____________________________________________________________________

📷 Nhóm mình sẽ tiếp tục chia sẻ 🥅 cho mọi người một câu chuyện giả định 🚻 khác về vấn đề phụ nữ 💚 và quyền quyết định tiếng nói 🗣 trong gia đình 👨‍👩‍👧‍👦, nơi mọi ý kiến đều có giá trị 🏆, không ai bị bỏ qua 🚫, và mỗi quyết định đều cần sự tôn trọng 🤝 và lắng nghe 👂.
____________________________________________________________________

KỊCH BẢN: BÀ MAI VÀ QUYỀN TIẾNG NÓI TRONG GIA ĐÌNH
CẢNH 1: Gia đình bà Mai
( Bối cảnh: Trong phòng khách của gia đình bà Mai, cả gia đình đang ngồi quây quần. )
👨‍👩‍👧‍👦 Bà Mai (nữ, 40 tuổi) là người chăm lo công việc trong gia đình 🏡. Ông Tuấn (45 tuổi), chồng bà Mai, ngồi cùng hai con Minh (16 tuổi) và Lan (13 tuổi).
Bà Mai:
"Các con, mẹ nghĩ chúng ta nên xem xét kỹ trước khi quyết định mua xe 🚗. Mẹ tìm thấy một chiếc xe rất phù hợp với ngân sách 💵 của gia đình."
Ông Tuấn:
"Không cần đâu, anh đã chọn xong rồi. Chúng ta sẽ mua chiếc xe này, nó vừa mạnh mẽ 💪 lại phù hợp với nhu cầu đi lại 🚗."
___________________________________________________________________

CẢNH 2: Quyết định mua xe
( Bối cảnh: Mọi người đang thảo luận về việc mua xe mới trong phòng khách. )
🚗 Bà Mai muốn chọn chiếc xe tiết kiệm và phù hợp ngân sách 💰, nhưng ông Tuấn quyết định mua xe đắt tiền 💸 mà không tham khảo ý kiến bà Mai.
Bà Mai: "Mẹ nghĩ chúng ta nên chọn chiếc xe này. Nó tiết kiệm nhiên liệu ⛽ và giá cả cũng hợp lý hơn."
Ông Tuấn: "Anh nghĩ chiếc xe này tốt hơn, mạnh mẽ hơn cho gia đình 👨‍👩‍👧‍👦, không cần phải lo về chi phí nữa."
____________________________________________________________________

CẢNH 4: Con cái không quan tâm
(Bối cảnh: Minh và Lan ngồi trên ghế sofa, lắng nghe cuộc nói chuyện của bố mẹ.)
👦👧 Minh và Lan ngồi yên lặng, chỉ nghe theo sự lựa chọn của bố mà không đưa ra ý kiến riêng.
Minh: "Bố nói vậy thì đúng rồi, mẹ không cần lo."
Lan: "Vâng, bố biết rõ hơn mà."
Bà Mai ngồi im lặng, cảm thấy bị bỏ qua và không được tôn trọng 😔.
____________________________________________________________________

CẢNH 5: Bà Mai cảm thấy cô đơn
(Bối cảnh: Bà Mai ngồi một mình trong phòng khách, nhìn vào những tấm ảnh gia đình.)
😞 Bà Mai cảm thấy buồn vì không được tôn trọng và không có tiếng nói trong gia đình. Cô nhìn vào những bức ảnh gia đình và tự hỏi liệu mình có còn quan trọng trong mắt mọi người.
Bà Mai (tự nói với mình): "Mình đã làm tất cả cho gia đình 💖, nhưng có vẻ như không ai lắng nghe mình."
_____________________________________________________________________

CẢNH 6: Công việc không được ghi nhận
(Bối cảnh: Bà Mai đang làm việc nhà, lau dọn và nấu ăn.)
🧹🧺 Bà Mai làm tất cả công việc trong gia đình 🏠, nhưng ông Tuấn không thừa nhận công sức của bà.
Bà Mai (tự nói): "Mình làm mọi việc trong nhà, nhưng chẳng ai chú ý 👀 hay thừa nhận công sức của mình."
_____________________________________________________________________

CẢNH 7: Cảnh báo từ bạn bè
(Bối cảnh: Bà Mai gặp người bạn thân, bà Hoa, tại quán cà phê ☕.)
👩‍🦳 Bà Hoa khuyên bà Mai lên tiếng và không chấp nhận sự thiếu tôn trọng từ gia đình.
Bà Hoa: "Mai, em cần phải lên tiếng 📢. Đừng để người khác coi thường và không lắng nghe ý kiến của mình. Em có quyền quyết định trong gia đình này 💪."
Bà Mai: "Mình có cảm giác mình không thể thay đổi được gì..."
_____________________________________________________________________

CẢNH 8: Biến cố xảy ra
(Bối cảnh: Gia đình bà Mai đang trên đường đi chơi thì chiếc xe gặp sự cố 🚙.)
🚘🛠️ Xe của gia đình gặp sự cố, bà Mai đã cảnh báo từ trước nhưng không ai nghe.
Bà Mai: "Mẹ đã nói rằng chiếc xe này không ổn mà! Chúng ta cần phải kiểm tra kỹ hơn."
Ông Tuấn (bực bội 😤): "Tôi đã chọn nó vì nghĩ nó ổn, giờ thì sao?"
_____________________________________________________________________

CẢNH 9: Thay đổi nhỏ nhưng quan trọng
(Bối cảnh: Trong phòng khách, ông Tuấn xin lỗi bà Mai.)
🙏 Bà Mai nhận lời xin lỗi từ ông Tuấn, gia đình bắt đầu lắng nghe ý kiến của bà trong các quyết định quan trọng.
Ông Tuấn: "Anh xin lỗi vì đã không lắng nghe em 💔. Sau sự cố này, anh nhận ra em có nhiều quan điểm rất hợp lý."
Bà Mai (mỉm cười nhẹ 😊): "Cảm ơn anh đã hiểu. Từ giờ, chúng ta sẽ cùng nhau quyết định mọi thứ trong gia đình 🤝."
_____________________________________________________________________

KẾT THÚC
Gia đình bà Mai bắt đầu thay đổi cách tiếp cận và lắng nghe ý kiến của nhau. Mọi quyết định quan trọng sẽ được đưa ra cùng nhau, từ nay không ai bị bỏ qua 🤗.
____________________________________________________________________

Thông điệp:
Câu chuyện này truyền tải thông điệp rằng phụ nữ có quyền tham gia và có tiếng nói 🗣 trong các quyết định quan trọng trong gia đình 👨‍👩‍👧‍👦, và mọi gia đình cần tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ để xây dựng một môi trường bình đẳng và yêu thương 💚.
_____________________________________________________________________

KẾT THÚC
Gia đình bà Mai bắt đầu thay đổi cách tiếp cận và lắng nghe ý kiến của nhau. Mọi quyết định quan trọng sẽ được đưa ra cùng nhau, từ nay không ai bị bỏ qua 🤗.
💬 Thông điệp: Hãy lắng nghe và tôn trọng nhau trong gia đình. Mỗi tiếng nói đều quan trọng 🗣. Bình đẳng và yêu thương là chìa khóa của một gia đình hạnh phúc ❤️.

Send a message to learn more

☑️✨ Vì một số sự cố ⚠️, nên chúng mình chuyển cách thức làm dự án 💱 từ bán đồ ăn 🟢🍔🟢🥗🟢🍜 để lấy tiền 🟢💰 quyên góp vào quỹ...
01/04/2025

☑️✨ Vì một số sự cố ⚠️, nên chúng mình chuyển cách thức làm dự án 💱 từ bán đồ ăn 🟢🍔🟢🥗🟢🍜 để lấy tiền 🟢💰 quyên góp vào quỹ quyền lợi cho phụ nữ Bắc Ninh 🟢🚺 và phát tờ rơi 🟢📄🟢📢 tuyên truyền 🟢🚻 để nâng cao nhận thức 🟢🔎‼️
____________________________________________________________________

🔄➡️ Chúng mình quyết định thay đổi 🟢💡, chuyển sang tuyên truyền bằng một câu chuyện giả định 🟢📖🟢🎭 về quyền lợi của phụ nữ 🟢👩‍🦰 trong gia đình 🟢🏡 bị tước đoạt 🟢🚫.
____________________________________________________________________

💬 Qua câu chuyện này, bọn mình muốn truyền tải thông điệp rằng:
🔥 "Phụ nữ 🟢👩‍🦱🟢💃 không phải vô dụng và để trưng bày 🟢🏺, mỗi người trong số họ đều có quyền 🟢📢🟢📜 nói lên tiếng nói riêng của mình 🟢🎙️🟢✊!"
____________________________________________________________________

🎭 LỒNG SON KHÔNG TIẾNG NÓI
🏡 Tổ Ấm Hay Lồng Son?

👩‍🏫 Linh từng là một cô gái tràn đầy nhiệt huyết, từng đứng trên bục giảng với niềm đam mê dạy học 🟢📚🟢✏️. Nhưng kể từ khi kết hôn với Phú—một người đàn ông thành đạt 🟢💼🟢💰 ở Bắc Ninh—cô buộc phải rời bỏ công việc để trở thành “hậu phương vững chắc” 🟢🏠 cho chồng.
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________

📉 Ban đầu, cô nghĩ rằng hy sinh vì gia đình là điều bình thường. Nhưng càng ngày, Linh càng nhận ra mình chẳng khác gì một cái bóng 🟢👤 trong chính ngôi nhà của mình.
____________________________________________________________________

🚫 Cô không được phép tự quyết định bất cứ điều gì.
🟢🛒 Mua sắm trong nhà? Hỏi chồng.
🟢👶 Dạy dỗ con cái? Hỏi chồng.
🟢📞 Quan hệ bên ngoài? Hỏi chồng.
💬 "Em không cần suy nghĩ nhiều, cứ làm theo lời anh là được." – Phú luôn nói vậy mỗi khi Linh đưa ra ý kiến.
⏳ Lâu dần, cô không còn nói nữa.
____________________________________________________________________

🕰️ Sự Kiện Định Mệnh
📜 Một ngày nọ, Linh được mời tham gia buổi hội thảo của Hội Phụ nữ tỉnh Bắc Ninh 🟢🚺🟢💬 về bình đẳng giới 🟢⚖️. Cô rất muốn đi 🟢🤩, nhưng khi đề cập với chồng, anh chỉ cười nhạt 🟢😏:
💬 "Em đi nghe mấy chuyện linh tinh đó làm gì? Ở nhà trông con đi."
🤐 Linh im lặng. Nhưng trong lòng cô, một sự phẫn uất đang sôi trào 🟢🔥.
____________________________________________________________________

📢 Tiếng Nói Bị Đánh Cắp
🏚️ Những ngày sau đó, Linh cảm thấy mình như một người vô hình 🟢👻 trong nhà.
⛔ Mỗi khi cô muốn nói gì, Phú đều cắt ngang.
👥 Khi có khách đến chơi, anh giới thiệu về thành công của mình, nhưng chưa bao giờ nhắc đến vợ.
🖼️ Cô như một bức tranh đẹp trong lồng kính—được ngưỡng mộ nhưng không có quyền cất tiếng 🟢🎙️.
📺 Một buổi tối, khi xem thời sự, có một bản tin về quyền phụ nữ 🟢🌍🟢🚺.
😏 Phú bĩu môi:
💬 “Phụ nữ bây giờ muốn bình đẳng quá mức. Cứ làm tốt vai trò làm vợ, làm mẹ là được rồi.”
😞 Linh cười nhạt. Cô biết, nếu không thay đổi, cô sẽ mãi mãi bị chôn vùi trong cuộc hôn nhân này 🟢⚰️.
____________________________________________________________________

🌱 Phá Vỡ Im Lặng
📦 Hôm sau, Linh lặng lẽ thu dọn đồ đạc 🟢🎒, nhưng không phải để rời đi 🟢🚶‍♀️, mà để đi tìm lại chính mình 🟢🔥.
💡 Cô tham gia Hội Phụ nữ Bắc Ninh 🟢🚺🟢📢, bắt đầu viết những bài báo về quyền bình đẳng 🟢📰🟢⚖️.
____________________________________________________________________

🚫 Cô không còn hỏi ý kiến chồng về mọi việc nữa. Cô quyết định cho mình một tiếng nói! 🟢🎙️🟢🔥
👩‍🏫 Và lần đầu tiên, khi đứng trên bục hội thảo trước đông đảo người tham dự, cầm micro 🟢🎤, Linh không còn là người phụ nữ bị bóp nghẹt tiếng nói nữa.
😊 Cô mỉm cười, hít một hơi thật sâu và nói:
🗣️ “Tôi đã từng là một người phụ nữ không có tiếng nói. Nhưng hôm nay, tôi đứng đây để lấy lại nó.” 🟢🚀🟢✨

🐛💚 Xin chào mọi người 💚🐛✨ Nhóm 5 🐸 - Trường TH Vsc Ocp 🔋 rất vui khi được tiếp tục chia sẻ với mọi người về dự án GCED H...
01/04/2025

🐛💚 Xin chào mọi người 💚🐛
✨ Nhóm 5 🐸 - Trường TH Vsc Ocp 🔋 rất vui khi được tiếp tục chia sẻ với mọi người về dự án GCED HKII ✨
_____________________________________________________________________

☑️✨ Vì một số sự cố ⚠️, nên chúng mình chuyển cách thức làm dự án 💱 từ bán đồ ăn 🍔🥗🍜 để lấy tiền 💰 quyên góp vào quỹ quyền lợi cho phụ nữ Bắc Ninh 🚺 và phát tờ rơi 📄📢 tuyên truyền 🚻 để nâng cao nhận thức 🔎‼️
_____________________________________________________________________

🔄➡️ Chúng mình quyết định thay đổi 💡, chuyển sang tuyên truyền bằng một câu chuyện giả định 📖🎭 về quyền lợi của phụ nữ 👩‍🦰 trong gia đình 🏡 bị tước đoạt 🚫.
_______________________________________________________________________

💬 Qua câu chuyện này, bọn mình muốn truyền tải thông điệp rằng:
🔥 "Phụ nữ 👩‍🦱💃 không phải vô dụng và để trưng bày 🏺, mỗi người trong số họ đều có quyền 📢📜 nói lên tiếng nói riêng của mình 🎙️✊!"
_______________________________________________________________________

🎭 LỒNG SON KHÔNG TIẾNG NÓI
🏡 Tổ Ấm Hay Lồng Son?
_______________________________________________________________________

👩‍🏫 Linh từng là một cô gái tràn đầy nhiệt huyết, từng đứng trên bục giảng với niềm đam mê dạy học 📚✏️. Nhưng kể từ khi kết hôn với Phú—một người đàn ông thành đạt 💼💰 ở Bắc Ninh—cô buộc phải rời bỏ công việc để trở thành “hậu phương vững chắc” 🏠 cho chồng.
_______________________________________________________________________

📉 Ban đầu, cô nghĩ rằng hi sinh vì gia đình là điều bình thường. Nhưng càng ngày, Linh càng nhận ra mình chẳng khác gì một cái bóng 👤 trong chính ngôi nhà của mình.
_______________________________________________________________________

🚫 Cô không được phép tự quyết định bất cứ điều gì.
🛒 Mua sắm trong nhà? Hỏi chồng.
👶 Dạy dỗ con cái? Hỏi chồng.
📞 Quan hệ bên ngoài? Hỏi chồng.

💬 "Em không cần suy nghĩ nhiều, cứ làm theo lời anh là được." – Phú luôn nói vậy mỗi khi Linh đưa ra ý kiến.

⏳ Lâu dần, cô không còn nói nữa.
_______________________________________________________________________

🕰️ Sự Kiện Định Mệnh
📜 Một ngày nọ, Linh được mời tham gia buổi hội thảo của Hội Phụ nữ tỉnh Bắc Ninh 🚺💬 về bình đẳng giới ⚖️. Cô rất muốn đi 🤩, nhưng khi đề cập với chồng, anh chỉ cười nhạt 😏:

💬 "Em đi nghe mấy chuyện linh tinh đó làm gì? Ở nhà trông con đi."

🤐 Linh im lặng. Nhưng trong lòng cô, một sự phẫn uất đang sôi trào 🔥.
______________________________________________________________________

📢 Tiếng Nói Bị Đánh Cắp
🏚️ Những ngày sau đó, Linh cảm thấy mình như một người vô hình 👻 trong nhà.

⛔ Mỗi khi cô muốn nói gì, Phú đều cắt ngang.

👥 Khi có khách đến chơi, anh giới thiệu về thành công của mình, nhưng chưa bao giờ nhắc đến vợ.

🖼️ Cô như một bức tranh đẹp trong lồng kính—được ngưỡng mộ nhưng không có quyền cất tiếng 🎙️.

📺 Một buổi tối, khi xem thời sự, có một bản tin về quyền phụ nữ 🌍🚺.

😏 Phú bĩu môi:

💬 “Phụ nữ bây giờ muốn bình đẳng quá mức. Cứ làm tốt vai trò làm vợ, làm mẹ là được rồi.”

😞 Linh cười nhạt. Cô biết, nếu không thay đổi, cô sẽ mãi mãi bị chôn vùi trong cuộc hôn nhân này ⚰️.
_______________________________________________________________________

🌱 Phá Vỡ Im Lặng
📦 Hôm sau, Linh lặng lẽ thu dọn đồ đạc 🎒, nhưng không phải để rời đi 🚶‍♀️, mà để đi tìm lại chính mình 🔥.

💡 Cô tham gia Hội Phụ nữ Bắc Ninh 🚺📢, bắt đầu viết những bài báo về quyền bình đẳng 📰⚖️.
_______________________________________________________________________

🚫 Cô không còn hỏi ý kiến chồng về mọi việc nữa. Cô quyết định cho mình một tiếng nói! 🎙️🔥

👩‍🏫 Và lần đầu tiên, khi đứng trên bục hội thảo trước đông đảo người tham dự, cầm micro 🎤, Linh không còn là người phụ nữ bị bóp nghẹt tiếng nói nữa.

😊 Cô mỉm cười, hít một hơi thật sâu và nói:

🗣️ “Tôi đã từng là một người phụ nữ không có tiếng nói. Nhưng hôm nay, tôi đứng đây để lấy lại nó.” 🚀✨

🐛💚 Xin chào mọi người 💚🐛✨ Nhóm 5 🐸 - Trường TH Vsc Ocp 🔋 rất vui khi được tiếp tục chia sẻ với mọi người về dự án GCED H...
21/03/2025

🐛💚 Xin chào mọi người 💚🐛
✨ Nhóm 5 🐸 - Trường TH Vsc Ocp 🔋 rất vui khi được tiếp tục chia sẻ với mọi người về dự án GCED HKII ✨
____________________________________________________________________

🔥 Ở bài trước, chúng mình đã cùng tìm hiểu về thực trạng của vấn đề trọng nam khinh nữ 📌 Hôm nay, hãy cùng đi sâu hơn vào một vấn đề nổi cộm ở Bắc Ninh: Phụ nữ mất quyền tiếng nói về tài sản 🏠💰😞
____________________________________________________________________

📢 PHỤ NỮ Ở BẮC NINH BỊ MẤT QUYỀN TIẾNG NÓI VỀ TÀI SẢN - VẤN ĐỀ NGHIÊM TRỌNG CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT! 📢
____________________________________________________________________

💔 Chuyện gì đang xảy ra? 😟❌
👉 Ở nhiều gia đình Bắc Ninh, tài sản như đất đai, nhà cửa chỉ được giao cho con trai 🏡👦
👉 Phụ nữ không có quyền sở hữu tài sản dù cũng đóng góp công sức 💪📉
👉 Khi lấy chồng, nhiều người không được chia tài sản từ gia đình ruột 🏚️🚫
👉 Dù có chồng, họ cũng không có quyền quyết định về tài sản chung 💰🚷
____________________________________________________________________

💢 HẬU QUẢ của việc này là gì? 💢
👉 Phụ nữ mất quyền tự chủ tài chính, phải phụ thuộc vào chồng 🏦🚫
👉 Dễ bị phân biệt đối xử, không có tiếng nói trong gia đình 📢❌
👉 Khi xảy ra tranh chấp hoặc ly hôn, họ thường không có gì trong tay 😞💔
👉 Hạn chế cơ hội phát triển của phụ nữ trong xã hội 📉🚷
👉 Tạo ra bất bình đẳng kéo dài giữa nam và nữ, cản trở tiến bộ xã hội ⏳🚧
____________________________________________________________________

🛠️ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NÀY 🛠️
🚀 Thay đổi tư duy, nâng cao nhận thức 💡📖
✅ Tổ chức các buổi tuyên truyền và hội thảo về quyền tài sản của phụ nữ 📢👩‍🏫
✅ Giáo dục từ nhỏ để loại bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ trong gia đình 🎒👶
✅ Tạo điều kiện cho phụ nữ vay vốn kinh doanh, độc lập về tài chính 💵🏢
✅ Hỗ trợ phụ nữ tiếp cận đất đai, sở hữu tài sản hợp pháp 📄🏡
✅ Khuyến khích các tổ chức xã hội bảo vệ và hỗ trợ phụ nữ trong tranh chấp tài sản 🤲⚡
✅ Các gia đình cùng thay đổi nhận thức, tạo môi trường công bằng hơn 🏡👨‍👩‍👧‍👦
____________________________________________________________________

🌟 DỰ ÁN NHÓM MÌNH ĐANG TRIỂN KHAI 🌟

💡 Hoạt động chính 🔥💪
✅ Chia sẻ kiến thức và một số giải pháp để nâng cao nhận thức về quyền tài sản của phụ nữ 🎤📢
✅ Tổ chức khảo sát để biết thêm góc nhìn từ người dân Bắc Ninh 📊📌
____________________________________________________________________

🔍 Mục tiêu của nhóm 🔍
💚 Lan tỏa thông tin chính xác và dễ hiểu 📖🌍
💚 Giúp mọi người nhận ra hậu quả nghiêm trọng của việc phụ nữ mất quyền sở hữu tài sản ❗⚠️
____________________________________________________________________

💚 Cảm ơn mọi ngườiđã dành thời gian đọc bài viết này! 💚
📩 Nếu có bất kỳ câu hỏi nào, đừng hãy liên hệ với nhóm mình qua:
💭 Gmail (Contact for work): 🟩 [email protected]
💭 Facebook: Page 🌐 Anti Chauvinist

💚 THỰC TRẠNG PHỤ NỮ MẤT QUYỀN TIẾNG NÓI VỀ TÀI SẢN TRONG GIA ĐÌNH 💚👽 Chào mọi người! 🐛🦷 Hôm nay, nhóm mình muốn chia sẻ ...
18/03/2025

💚 THỰC TRẠNG PHỤ NỮ MẤT QUYỀN TIẾNG NÓI VỀ TÀI SẢN TRONG GIA ĐÌNH 💚
👽 Chào mọi người! 🐛
🦷 Hôm nay, nhóm mình muốn chia sẻ với các bạn về một vấn đề rất đáng lo — đó là phụ nữ không có quyền quyết định về tài sản trong gia đình. 👩‍🌾
_______________________________________________________________________

🤔 Chuyện này là sao? 🥸

♠️ Ở nhiều nơi, nhất là vùng cao hoặc vùng quê, nhà cửa, đất đai, tiền bạc… thường chỉ do người đàn ông đứng tên và quyết định. 🫥
💬 Phụ nữ dù cũng đi làm, cũng vất vả, nhưng không được bàn bạc, không được nói ý kiến khi gia đình mua bán hoặc chia tài sản. 🥹
🎃Có nhiều cô, nhiều bác chỉ biết lo cho chồng con, nhưng khi cần nói ra điều gì thì bị cho là “không cần thiết”. 🫥
👉 Ví dụ dễ hiểu nè: 😶‍🌫️
______________________________________________________________________

💭Khi bán đất hoặc mua xe, chỉ có bố và con trai quyết định, mẹ và con gái không được hỏi ý. 🗣
💬 Tiền trong nhà do mẹ giữ nhưng bố lại là người quyết định tiêu vào đâu, mẹ không dám cãi vì “chuyện lớn là của đàn ông”. ☠️
💥 Kết quả là:
💭 Phụ nữ cảm thấy bị coi thường và không tự tin. 🔗
🔐 Khi gặp khó khăn hay cãi nhau, phụ nữ dễ bị tổn thương vì không có tài sản riêng để dựa vào. 🪡
🟩 Nhiều bé gái khi lớn lên sẽ bị ảnh hưởng và nghĩ rằng "con gái không cần quyết định chuyện lớn". 🖊
🌸 Nhóm mình làm dự án này để muốn nói với mọi người rằng: 🗿
👉 Con gái và phụ nữ cũng có quyền được nói lên ý kiến của mình, có quyền sở hữu tài sản và có quyền được tôn trọng y như con trai vậy ! 📣
_______________________________________________________________________

💚 Mọi người nhớ theo dõi page Anti Chauvinist để cùng nhóm mình tìm hiểu thêm và lan toả thông điệp nhé !!! ✅

💚 Xin chào mọi người 🐛💚1. Nhóm mình là nhóm 5 🐸, đến từ Trường TH Vsc Ocp🔋______________________________________________...
11/03/2025

💚 Xin chào mọi người 🐛💚
1. Nhóm mình là nhóm 5 🐸, đến từ Trường TH Vsc Ocp🔋_______________________________________________________________________

🧪Hiện nay, nhóm mình đang làm dự án trong bộ môn GCED 🕵️‍♂️, Liên quan đến chủ đề bất bình đẳng giới 👽.
🧪Cụ thể, khía cạnh chính mà bọn mình hướng tới đó là trọng nam khinh nữ ( Cụ thể hơn là vấn đề phụ nữ bị mất quyền tiếng nói trong gia đình ) - một vấn đề khá phổ biến tại các vùng cao còn hơi lạc hậu
2. Thông qua page này 👇, bọn mình muốn truyền tải một số thông tin về trọng nam khinh nữ, vấn đề chính trong dự án GCED HKII mà bọn mình cần hướng tới. 🤏🧬
______________________________________________________________________

✅ Một số thông tin chính trong page chúng mình muốn truyền tải 🙌 đến mọi người: 👀👩‍💻
✅ Những thuật ngữ mọi người có thể nhầm lẫn hoặc chưa biết: ⁉️
- GCED là gì ? 🖲
- Bất bình đẳng giới là gì ? 🔍🔎
- Trọng nam khinh nữ là gì ? ⁉️
- Những thông tin cập nhật trong dự án bọn mình gồm những gì ? ❔
- Nhóm mình lập page này nhằm mục đích gì ? 🌐⁉️
- ... 🌀
______________________________________________________________________

✅ Thực trạng của vấn đề trọng nam khinh nữ hiện nay như thế nào ? 🧐
💭 Hậu quả của vấn đề trọng nam khinh nữ hiện nay ra sao ? 📝
💭 Những thông tin về dự án chúng mình triển khai 😶‍🌫️
_______________________________________________________________________

💚 Cảm ơn mọi người đã dành thời gian cho Anti Male Chauvinist 💚 Nếu có câu hỏi thắc mắc nào🧐, mọi người có thể liên hệ qua:
💭 Gmail ( Contact for work ): 🟩 [email protected] 💭 Facebook: Page 🌐 Anti Chauvinist

Address

Bắc Ninh
Hung Yen
180818000

Telephone

+84968165388

Website

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Anti Male Chauvinist posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Contact The Business

Send a message to Anti Male Chauvinist:

Share